Di tích lịch sử
Dưới bóng đa Tân Trào - Bài cuối: Thông điệp về hòa bình, hợp tác quốc tế
Sau khi đăng loạt bài viết "Dưới bóng đa Tân Trào", Báo Tuyên Quang đã nhận được nhiều phản hồi của độc giả và nhà nghiên cứu, cũng như người dân sinh sống trên chính mảnh đất Tân Trào lịch sử. Các ý kiến của người dân bày tỏ niềm tự hào là người con của quê hương cách mạng - Thủ đô Khu giải phóng - Thủ đô Kháng chiến và mong muốn mối quan hệ Việt - Mỹ tiếp tục có những trang sử mới, để góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định và phát triển.
“Cây hoa Bác Hồ” - Trường tồn cùng năm tháng
18/08/2023
Có một câu chuyện thú vị và thiêng liêng mà có thể nhiều người còn chưa biết, ở tại một thung lũng nhỏ Lũng Trò thuộc thôn 5, xã Trung Trực, huyện Yên Sơn đến nay vẫn còn lưu giữ khóm hoa Bác Hồ trồng năm xưa với sự nâng niu, trân trọng đặc biệt. Cây hoa có sức sống bền bỉ, diệu kỳ trường tồn theo năm tháng.
Những trận đánh tại Tuyên Quang khiến quân Pháp khiếp sợ trong Chiến dịch Thu-Đông năm 1947
06/08/2023
Khe Lau ngày mới
29/01/2023
Khe Lau là đoạn gần giao nhau giữa sông Lô và sông Gâm thuộc địa phận xã Thắng Quân, nay sáp nhập đổi tên thành thị trấn Yên Sơn. Nơi đây còn có nhiều tên gọi khác là ngã ba Luồng, Cửa Sông, Hòn Lau. Địa phận hiểm trở vực xoáy, cả hai bờ sông là những đám lau lách rậm rạp chạy dài đến chân núi Bắng. Chính vị trí này đã tạo điều kiện thuận lợi cho quân ta bắn chìm hai tàu chiến và một ca nô của quân Pháp trong Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947.
Hơn 237 nghìn lượt người thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào
26/07/2022
Cuộc thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam” năm 2022, sau 6 tuần thi đã thu hút 237.013 lượt người tham gia với 848.900 lượt thi.
Khe Lau ngày mới
17/09/2021
Khe Lau là đoạn gần giao nhau giữa sông Lô và sông Gâm thuộc địa phận xã Thắng Quân, nay sáp nhập đổi tên thành thị trấn Yên Sơn. Nơi đây còn có nhiều tên gọi khác là ngã ba Luồng, Cửa Sông, Hòn Lau. Địa phận hiểm trở vực xoáy, cả hai bờ sông là những đám lau lách rậm rạp chạy dài đến chân núi Bắng. Chính vị trí này đã tạo điều kiện thuận lợi cho quân ta bắn chìm hai tàu chiến và một ca nô của quân Pháp trong Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947.